Kết quả tìm kiếm cho "sầu riêng núi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3119
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Hướng tới Tuần lễ Cấp cao APEC 2027, An Giang đang khẩn trương chuẩn bị, tập trung đầu tư hạ tầng, chỉnh trang đô thị và nâng cao chất lượng dịch vụ. Xác định đây là cơ hội “vàng” để bứt phá, tỉnh đang tăng tốc triển khai hàng loạt dự án trọng điểm, sẵn sàng tổ chức thành công sự kiện đối ngoại tầm vóc quốc tế.
Việc hợp nhất 2 tỉnh để hình thành tỉnh An Giang (mới) là bước đi quan trọng, nhằm xây dựng một địa phương có quy mô lớn hơn, kinh tế đa dạng hơn và khả năng liên kết vùng hiệu quả hơn. Cán bộ, đảng viên và người dân tin tưởng rằng, nếu có chính sách phù hợp và sát thực tế, tỉnh sẽ tận dụng tốt tiềm năng sẵn có, mở rộng không gian phát triển, tạo ra sức bật mạnh mẽ cho chặng đường phát triển nhanh và bền vững sắp tới.
Tháng 5/2021, Tôi được Bộ Chính trị điều động, phân công giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ An Giang nhiệm kỳ 2020 - 2025. Đây là vinh dự, đồng thời cũng là trọng trách rất nặng nề. Hơn 4 năm công tác, Tôi đã cống hiến tất cả nhiệt huyết và tấm lòng của mình với mong muốn quê hương An Giang ngày càng phát triển, Nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết: "SỨC MẠNH CỦA ĐOÀN KẾT" của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tranh đá Hoàng Nam của Tổ hợp tác Tranh đá Hoàng Nam (thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú) vừa được tham gia đánh giá, phân hạng Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2025 và được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao. Bước phát triển này góp phần nâng tầm giá trị, đưa sản phẩm tranh đá Thất Sơn vươn xa.
Trong đời sống hiện đại, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp dần nhường chỗ cho sản phẩm tân tiến hơn. Đứng trước khó khăn, nhiều làng nghề vẫn duy trì, phát triển, tạo nên nét đặc trưng, thương hiệu riêng. Những làng nghề truyền thống còn góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo.
Khi những cơn mưa kéo dài nhiều ngày thấm ướt núi rừng, thì các bụi le già bắt đầu “nhú” măng. Với người dân địa phương, đây chính là “lộc” núi rừng ban tặng. Thu hoạch măng le đã giúp nhiều hộ gia đình có thêm thu nhập, trang trải cuộc sống.
Từ ngày 1-7, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định sẽ hợp nhất, hình thành một vùng du lịch liên kết đa dạng và bền vững hơn. Trước thời điểm đó, Hà Nam đã chủ động chuyển mình mạnh mẽ, dần khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch quốc gia. Đây là bước chuẩn bị quan trọng, góp phần chiến lược cho việc hình thành thương hiệu du lịch của không gian Ninh Bình mới.
Hành trình của ông Trần Hữu Huệ (75 tuổi, ngụ thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn) không chỉ là câu chuyện về một người sưu tầm tem, mà còn là minh chứng sống động cho niềm đam mê được ươm mầm từ thuở nhỏ và lan tỏa đến các thế hệ sau.
Trong tuần vừa qua, loạt video sôi động kèm dòng chữ “Vietnam is calling” (Việt Nam đang gọi) được lan tỏa mạnh mẽ trên các nền tảng mạng xã hội TikTok, Instagram, Facebook Reels, đã tạo nên làn sóng mới trong xu hướng du lịch toàn cầu.
Từ loại trái cây rừng mọc hoang dại, tưởng chừng bỏ đi, anh Đồng Chí Nhân (xã Lê Trì, huyện Tri Tôn) đã dày công nghiên cứu, cho ra thị trường sản phẩm rượu nho rừng và mật nho rừng. Sản phẩm mang hương vị độc đáo, được người tiêu dùng đánh giá cao, có tiềm năng được công nhận sản phẩm OCOP địa phương.